No menu items!
spot_img
HomeKhám PháCha mẹ cần lưu ý 3 biểu hiện này của con, có...

Cha mẹ cần lưu ý 3 biểu hiện này của con, có thể con sẽ sớm ngừng cao

Chiều cao sẽ liên tục tăng từ khi một người sinh ra đến khoảng 18 – 20 tuổi, do đó cần cải thiện chiều cao trước khi quá muộn. Thời điểm ngừng cao có sự khác nhau ở từng đối tượng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan.

Chiều cao của một người phát triển liên tục sau khi chào đời, đặc biệt sẽ có những giai đoạn vượt trội. Theo đó, muốn trẻ phát triển chiều cao tối ưu bạn không nên bỏ lỡ các giai đoạn “vàng” cũng như biết cách nhận biết các dấu hiệu ngừng phát triển chiều cao để kịp thời “đầu tư” đúng mực và có các biện pháp can thiệp đúng lúc.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN  Cách làm thịt bò kho gừng ngon như nhà hàng chiêu đãi cả nhà

Chiều cao bắt đầu tăng trưởng chậm lại

chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

Cha mẹ cần lưu ý 3 biểu hiện này của con, có thể con sẽ sớm ngừng cao (Ảnh minh họa)

Đĩa đệm tăng trưởng ở đầu xương không phải “đóng” lại ngay lập tức mà diễn ra từ từ. Khi đĩa đệm bước vào giai đoạn ngừng phát triển thì chiều cao của cơ thể cũng dần tăng chậm lại rồi dừng hoàn toàn. Hình ảnh chụp X-quang có thể giúp bạn quan sát được các đĩa đệm tăng trưởng của trẻ đã đóng lại hay chưa.

Nếu chiều cao của trẻ không thay đổi trong vòng 6 tháng thì có nghĩa chiều cao của trẻ bắt đầu tăng trưởng chậm lại. Nếu cha mẹ nhận thấy tốc độ phát triển của con mình bắt đầu chậm lại thì phải nắm bắt thời gian để tận dụng cho tốt. Thúc đẩy trẻ phát triển chiều cao, đừng đợi trẻ ngừng cao rồi mới hối hận.

Thường xuyên chuột rút, đau nhức các cơ

chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

(Ảnh minh họa)

Trong quá trình phát triển của trẻ, nếu các cơ của trẻ trở nên căng đặc biệt thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy chiều cao có thể ngừng phát triển. Điều này cho thấy rất nhiều chất dinh dưỡng đã tập trung ở các mô cơ, quá trình phát triển của trẻ cũng đến hồi kết, nếu giai đoạn này chiều cao của trẻ không tăng lên đáng kể thì sau này cũng không có nhiều thay đổi.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN  Con trai nuôi gốc Việt của Angelina Jolie gây chú ý khi có hành động tương tự với tiểu thư nhà Tom Cruise

Đồng thời, nếu cha mẹ để ý thấy trẻ có dấu hiệu chuột rút, tăng cơ, thậm chí đau nhức cơ xương thường xuyên, cùng cảm giác khó chịu và gặp nhiều khó khăn trong việc vận động thì điều này đã cho thấy được rằng, cơ thể trẻ đang thiếu hụt canxi nghiêm trọng, đây chính là dấu hiệu chứng chiều cao của trẻ đang gặp vấn đề.

Vì canxi đóng vai trò giúp lưu thông máu và tăng cường trao đổi chất, hạn chế tình trạng loãng xương, còi xương, phát triển cơ bắp, chính vì vậy nếu để bé bị thiếu canxi thì sẽ dẫn đến hiện tượng cơ thể sẽ có dấu hiệu chuột rút và căng cơ, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ.

Vì thế, để cải thiện chiều cao cho trẻ, cha mẹ nên bổ sung những thực phẩm giàu canxi cho cơ thể trẻ, bằng cách cho con uống sữa, ăn trứng, hải sản, rau xanh…

Trẻ có dấu hiệu dậy thì sớm

chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

(Ảnh minh họa)

Chúng ta đều biết rằng sau khi trẻ bước vào tuổi dậy thì, các đặc điểm về sinh lý sẽ dần lộ rõ. Dù là ở bé gái hay bé trai thì đều có những thay đổi có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Đối với trẻ nhỏ là bé trai nếu dậy thì trước 10 tuổi, còn bé gái trước 9 tuổi thì đây chính là dấu hiệu của những bé đang dậy thì sớm. Tuy nhiên, khi dậy thì sớm thì sẽ gây tăng tiết hooc môn sinh dục, điều này khiến cốt xương của trẻ đóng sớm, tuổi xương tăng nhanh và cao hơn so với tuổi thực. Sau một thời gian phát triển nhanh, chiều cao của trẻ sẽ dừng lại sớm và không thể đạt mức tối ưu.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN  “3 điều cần thiết” khi chăm sóc hoa giấy: Hoa to hơn, cành đầy đặn, tươi sáng và đẹp đẽ

Giai đoạn này cũng là giai đoạn quan trọng để thúc đẩy chiều cao của trẻ, cha mẹ phải nắm bắt được giai đoạn quan trọng này để giúp con cao lớn hơn. Cha mẹ nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ, tạo cho trẻ thói quen làm việc và nghỉ ngơi điều độ, tăng cường vận động để trẻ có thể cao lớn hơn trong giai đoạn cuối của chu kỳ.

Xem thêm

  • chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

    Trẻ thường xuyên mất bình tĩnh có sao không? Cha mẹ nên phản ứng và xử lý như thế nào?

  • chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

    Tại sao bé thích dùng tay đánh vào mặt bố mẹ? Lý do rất thú vị

  • chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

    Mới làm cha mẹ cần biết: 5 triệu chứng này của trẻ thực chất không phải là bệnh, đừng hở một chút là đến bệnh viện!

  • chăm con, chăm sóc trẻ nhỏ, lưu ý khi chăm sóc trẻ

    Con hỏi: ‘Mẹ ơi, thế nào là lịch sự?’, 5 câu trả lời đáng khen này đáng để cha mẹ sưu tầm

Nguyễn Giang (Theo Thuơng Hiệu và Pháp Luật)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÀI VIẾT LIÊN QUAN