No menu items!
spot_img
HomeKhám PháKhông phải rau càng xanh càng tốt mà đôi khi chứa chất...

Không phải rau càng xanh càng tốt mà đôi khi chứa chất ‘độc’, ra chợ gặp những loại này chớ mua

Khi ra chợ thấy những loại rau xanh mướt một cách bất thường vì khi đó rau càng xanh càng độc, chứng tỏ lượng NO3 rất cao.

Cuộc sống ngày càng phát triển, con người càng có điều kiện để thưởng thức nhiều thịt cá theo sở thích. Nhưng rau xanh vẫn là món không thể thiếu trên mâm cơm nhà. Rau xanh là thực phẩm rất giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ, ít calo. Rau xanh có thể giúp kiểm soát cân nặng, giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, bệnh tim. Ngoài ra, rau xanh còn rất tốt cho chức năng của não bộ và làm chậm lại chứng suy giảm trí nhớ ở người già.

Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra trong các loại rau quá xanh có chứa nitrat (NO3) tức là phân đạm. Chất này khi đi vào cơ thể ở mức bình thường thì không gây độc, song nếu hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì rất nguy hiểm.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN  Muốn tiết kiệm điện, tránh sử dụng 2 thiết bị này từ 17h - 19h

Về lâu dài, chất này có thể âm thầm phá hủy hệ tiêu hóa, thậm chí gây ung thư.

Khi ra chợ thấy những loại rau xanh mướt một cách bất thường vì khi đó rau càng xanh càng độc, chứng tỏ lượng NO3 rất cao.

rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

Tránh mua những loại rau quá xanh hoặc xanh một cách bất thường.

Cần lưu ý: Những loại rau xanh tốt mơn mởn quá mức, nhất là thời điểm trái mùa, nhiều khả năng được sử dụng chất kích thích tăng trưởng.

Những loại rau dưới đây được khuyến cáo không nên ăn xanh:

Cà chua xanh

Cà chua xanh cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá nhưng lại chứa nhiều alkaloid, có thể gây ngộ độc nếu dùng quá nhiều. Các triệu chứng ngộ độc cà chua xanh bao gồm mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, viêm dạ dày…

Trong quá trình chín của cà chua, lượng alkaloid giảm dần và sẽ hết khi quả chín đỏ. Vì vậy, tốt nhất là bạn chỉ nên ăn cà chua chín, nếu bất đắc dĩ phải sử dụng cà chua xanh thì không nên dùng quá nhiều.

rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

Khoai tây xanh

Vỏ khoai tây chuyển sang màu xanh là quá trình hoàn toàn tự nhiên nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo có hợp chất gây hại solanine.

Chất diệp lục cho phép thực vật hấp thu ánh sáng Mặt trời tạo ra carbohydrate, nước, oxy và carbon dioxide. Với khoai tây, ánh sáng Mặt trời còn kích thích sản xuất một số hợp chất chống côn trùng, vi khuẩn, nấm mốc hoặc động vật và những hợp chất này cũng gây độc cho con người, đặc biệt là solanine.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN  Bé gái 2 tuổi mắc bệnh phụ khoa! Nhà có bé gái nhất định phải thay đổi 5 thói quen này

Solanine có thể ức chế loại enzyme liên quan đến quá trình phá hủy một số chất dẫn truyền thần kinh của cơ thể, phá hủy màng tế bào, ảnh hưởng đến tính thấm của ruột. Một người nặng 50kg ăn 100gr khoai tây có solanine có thể bị ngộ độc.

rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

Xem thêm

  • rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

    Thời xưa đặt tên con gái luôn có chữ đệm ‘thị’, tại sao?

  • rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

    Tổng hợp mẹo đóng bánh Trung thu tại nhà, đảm bảo ngon – đẹp – chắc chắn, nướng không bị vỡ nứt

  • rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

    Muốn luộc trứng dóc vỏ nên cho thêm vài lát chanh, ai không biết thật phí

  • rau xanh, cách chọn rau xanh, kiến thức

    Thắp hương mùng 1, ngày Rằm âm lịch hàng tháng cần lưu ý gì để đón cát lành?

Tường San (Theo Thuơng Hiệu và Pháp Luật)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÀI VIẾT LIÊN QUAN